AWS SysOps – Học AWS ở đâu tại Hà Nội? Lộ trình DevOps như nào?

Devops là gì?

DevOps là từ viết tắt của Development (nhà phát triển) và Operation(vận hành). Nói chung, một người làm công việc DevOps phải biết cả về lập trình, CI/CD cũng như kiến thức triển khai vận hành quản trị hệ thống máy chủ, hạ tầng mạng.

Với sự thay đổi chóng mặt của ngành công nghệ, những Developer không có kiến thức về quản trị hệ thống và những quản trị hệ thống mà không biết phát triển sản phẩm sẽ trở nên kém quan trọng và nhanh chóng bị đào thải. Do vậy, DevOps là một ngành nghề phát triển trong tương lai.

DevOps sẽ biến đổi một người có một kỹ năng duy nhất thành một người đa năng bao gồm lập trình, xây dựng hạ tầng và cấu hình, thử nghiệm, xây dựng và phát hành. Vì nó không chỉ giới hạn cho bất kỳ công nghệ cụ thể nào, những người làm việc trong môi trường DevOps liên tục làm việc với tích hợp và tự động hoá trong các công nghệ khác nhau.

Những người làm công việc DevOps thường được trả lương cao nhất trong giới chuyên gia về CNTT hiện nay, và nhu cầu thị trường cho công việc này phát triển nhanh chóng vì các tổ chức sử dụng DevOps ngày càng tăng cao.

Theo một báo cáo gần đây được công bố bởi Puppetlabs, các tổ chức sử dụng hướng tiếp cận DevOps triển khai code với tần suất nhiều hơn 30 lần so với các đối thủ cạnh tranh của họ, và số lần triển khai thất bại của họ ít hơn đến 50%.

Chỉ trong 2 năm, danh sách các công việc DevOps trên trang tuyển dụng uy tín Indeed.com đã tăng đến 75%. Trên LinkedIn.com, số lượng đề cập đến kỹ năng DevOps đã tăng 50%. Trong một cuộc khảo sát gần đây của Puppetlabs, một nửa số người được hỏi trong tổng số 4.000 người tham gia (ở hơn 90 quốc gia) cho biết công ty của họ có quan tâm nhiều đến kỹ năng DevOps khi tuyển dụng.

5 yêu cầu mà nhà tuyển dụng hay đưa ra nhất cho vị trí Devops đó chính là:

  • Kỹ năng lập trình tốt
  • Nắm vững tiến trình CI/CD và công cụ tự động hóa
  • Có khả năng quản trị máy chủ Linux
  • Có kiến thức về Database server, Networking, Routing
  • Có chứng chỉ của AWS

Như vậy, khóa học AWS SysOps Administrator Associate của chúng tôi là gì?

Các cấp độ chứng chỉ và giáo trình chuẩn AWS

Khóa học AWS SysOps Administrator thuộc cấp độ Associate – Operation. Khóa học hứa hẹn mở ra cơ hội học tập cho các bạn có nhu cầu thi và đạt chứng chỉ AWS.

Sau khi hoàn thành khóa học, học viên sẽ đạt được những kiến thức sau:

  • Triển khai, quản lý và vận hành các hệ thống có quy mô linh hoạt, mức độ khả dụng cao và khả năng chịu lỗi cao trên AWS
  • Thực thi và kiểm soát luồng dữ liệu đến và từ AWS
  • Chọn dịch vụ AWS phù hợp dựa trên các yêu cầu về điện toán, dữ liệu hoặc bảo mật
  • Xác định cách sử dụng phù hợp các biện pháp thực hành tốt nhất trong vận hành AWS
  • Dự toán chi phí sử dụng AWS và xác định cơ chế kiểm soát chi phí vận hành
  • Di chuyển khối lượng công việc tại chỗ sang AWS

Yêu cầu đầu vào

  • Hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của AWS – xây dựng kiến trúc cho đám mây
  • Có kinh nghiệm thực tế với các công cụ AWS CLI và SDK/API
  • Hiểu biết về các công nghệ mạng liên quan đến AWS
  • Hiểu biết về các khái niệm bảo mật với kinh nghiệm thực tế về thực thi các biện pháp kiểm soát bảo mật và yêu cầu tuân thủ
  • Hiểu biết về công nghệ ảo hóa
  • Có kinh nghiệm giám sát và kiểm tra hệ thống
  • Hiểu biết về các khái niệm kết nối mạng (ví dụ: DNS, TCP/IP và tường lửa)
  • Có khả năng diễn giải các yêu cầu về kiến trúc
(Tuy nhiên chúng tôi có các khóa học bổ trợ kiến thức đầu vào cho các bạn chưa đáp ứng được tiêu chuẩn đầu vào của hãng)

Lộ trình đào tạo

Introduction to Systems Operations on AWS -> Working with AWS Cloud Services -> Security and AWS Identity and Access Management (IAM) -> Compute -> Networking -> Storage Systems -> Databases -> Application Deployment and Management -> Monitoring and Metrics -> High Availability

Nội dung khóa học

Chapter 1: Introduction to Systems Operations on AWS

  • System Operators
  • Deploying Systems
  • Monitering Systems
  • Optimizing Systems
  • Fortifying Systems
  • Securing Systems
  • AWS Certified SysOps Administrator – Associate
  • Which AWS Services Should You Study?
  • Reference Architecture: The Three-Tier Design
  • Introduction to the Three – Tier Design
  • Sample Scenario
  • Reference Architecture: The Serverless Design
  • Key Product: Serverless Design

Chapter 2: Working with AWS Cloud Services

  • Introduction to AWS Cloud Services
  • Systems Operations Using the AWS the AWS Toolset
  • AWS software Development Kits (SDKs)
  • AWS Internet of Things (IoT) and Mobile Software

Chapter 3: Security and AWS Identity and Access Management (IAM)

  • Security on AWS
  • AWS Security Responsibilities
  • AWS Global Infrastructure Security
  • Network Security
  • Network Monitoring and Protection
  • AWS Compliance program
  • Securing Your AWS Account with AWS Identity and Access Management (IAM)
  • IAM User
  • IAM Groups
  • IAM Policies
  • IAM Rolws
  • Securing Your AWS Cloud Services
  • Key Pais
  • Monitoring to Enhance Security
  • AWS CloudTrail
  • Amazon Virtual Private Cloud (Amazon VPC) Flow Logs
  • Amazon CloudWatch
  • AWS Config
  • Amazon Inspector
  • AWS Certificate Manager
  • AWS Web Application Firewall (AWS WAF)
  • AWS Trusted Advisor
  • AWS Cloud Service-Specific Security
  • Compute Services
  • Networking
  • Storage
  • AWS Storage Gateway Security
  • Database
  • Application Services
  • Analytics Services
  • Applications

Chapter 4: Compute

  • Introduction to AWS Compute Services
  • Amazon Elastic Compute Cloud (Amazon EC2)
  • Implementation
  • Management
  • Security
  • Amazon EC2 Container Service (Amazon ECS)
  • Implementations
  • Management
  • Security
  • AWS Elastic Beanstalk
  • Languges Supported in AWS Elastic Beanstalk
  • Services that AWS Elastic Beanstalk Deploys
  • Management
  • Security
  • AWS Lambda
  • Implementation
  • Management
  • Security
  • Amazon Lightsail
  • Implementation
  • Management
  • Security
  • AWS Batch
  • Implementation
  • Management
  • Security

Chapter 5: Networking

  • Introduction to Networking on AWS
  • Amazon Virtual Private Cloud (Amazon VPC)
  • Amazon VPC Implementation
  • Amazon VPC Management
  • AWS Direct Connect
  • AWS Direct Connect Implementation
  • AWS Direct Connect Management
  • AWS Direct Connect Security
  • Load Balancing
  • Load Balancing Implementation
  • Load Balancing Management
  • Load Balancing Security
  • Virtual Private Network (VPN)
  • VPN Installation
  • VPN Management
  • Amazon Route 53
  • Amazon Route 53 Implementation
  • Amazon Route 53 Management
  • Amazon CloudFront
  • Amazon CloudFront Implementation
  • Amazon CloudFront Management
  • Amazon CloudFront Security

Chapter 6: Storage Systems

  • Understanding Different Storage Options
  • Block Storage vs. Object Storage
  • Block Storage Basics
  • Object Storage Basics
  • Retrieval Times (Hot vs. Cold Storage)
  • Cost Efficiency
  • Block Storage on AWS
  • Amazon Elastic Block Store (Amazon EBS)
  • Instance Store
  • Amazon Elastic File System (Amazon EFS)
  • Object Storage on AWS
  • Amazon Simple Storage Services (Amazon S3)
  • Amazon Glacier
  • Systems Operator Scenario: The Newspaper
  • Storage Needs
  • Solution Breakdown
  • Additional Storage Solutions
  • Amazon CloudFront
  • AWS Storage Gateway
  • AWS Snowball

Chapter 7: Databases

  • Introduction to AWS Databases
  • SQL vs. NoSQL
  • Relational Databases Overview
  • Relational Database Design
  • Non-Relational Database Overview
  • Amazon RDS Features and Benefits
  • Amazon Aurora
  • Monitoring Amazon RDS
  • Monitoring Amazon RDS
  • Amazon RDSPricing
  • Non-Relational Databases
  • Amazon DynamoDB
  • Amazon DynamoDB Core Components
  • Amazon Redshift
  • Cluster Management
  • Cluster Access and Security
  • Databases
  • Monitoring Clusters
  • Amazon ElastiCache

Chapter 8: Application Deployment and Management

  • Introduction to Application Deployment and Management
  • Deployment Strategies
  • Provisioning Infrastructure
  • Deploying Applications
  • Configuration Management
  • Scalability Capabilities
  • Monitoring Resources
  • Continuous Deployment
  • Deployment Services
  • AWS Elastic Beanstalk
  • Amazon EC2 Container Service
  • AWS OpsWorks Stacks
  • AWS CloudFormation
  • AWS Command Line Interface (AWS CLI)

Chapter 9: Monitoring and Metrics

  • Introduction to Monitoring and Metrics
  • An Overview of Monitoring
  • Amazon CloudWatch
  • AWS CloudTrail
  • AWS Config
  • AWS Trusted Advisor
  • AWS Service Health Dashboard
  • AWS Personal Health Dashboard
  • Amazon CloudWatch
  • Metrics
  • Custom Metrics
  • Amazon CloudWatch Metrics Retention
  • Namespaces
  • Dimensions
  • Statistics
  • Units
  • Periods
  • Aggregation
  • Dashboards
  • Percentiles
  • Monitoring Baselines
  • Amazon EC2 Status Checks
  • Authentication and Access Control
  • AWS Cloud Services Integration
  • Amazon CloudWatch Limits
  • Amazon CloudWatch Alarms
  • Alarms and Thresholds
  • Missing Data Points
  • Common Amazon CloudWatch Metrics
  • Amazon CloudWatch Events
  • Events
  • Rules
  • Targets
  • Metrics and Dimensions
  • Amazon CloudWatch Logs
  • Archived Data
  • Log Monitoring
  • Amazon CloudWatch Logs: Agents and IAM
  • Searching and Filtering Log Data
  • Monitoring AWS Charges
  • Detailed Billing
  • Cost Explorer
  • AWS Billing and Cost Management Metrics and Dimensions
  • AWS CloudTrail
  • Types of Trails
  • Multiple Trails per Region
  • Encryption
  • AWS CloudTrail Log Delivery
  • Overview: Creating a Trail
  • Monitoring with AWS CloudTrail
  • AWS CloudTrail vs. Amazon CloudWatch
  • AWS CloudTrail: Trail Naming Requirements
  • Getting and Viewing AWS CloudTrail Log Files
  • AWS Config
  • Ways to Use AWS Config
  • AWS Config Rules
  • AWS Config and AWS CloudTrail
  • Pricing

Chapter 10: High Availability

  • Introduction to High Availability
  • Amazon Simple Queue Service
  • Using Amazon Simple Queue Service to Decouple an Application
  • Standard Queues
  • First-In, First-Out Queues
  • Dead Letter Queues
  • Amazon Simple Notification Service
  • Mobile Push Messaging
  • Amazon SNS Fan-Out Scenario
  • Highly Avaiable Architectures
  • Network Address Translation (NAT) Gateways
  • Elastic Load Balancing
  • Auto Scaling
  • Session State Management
  • Amazon Elastic Compute Cloud Auto Recovery
  • Scaling Your Amazon Relational Database Service Deployment
  • Multi-Region High Avaiability
  • Amazon Simple Storage Service
  • Amazon DynamoDB
  • Amazon Route 53
  • Highly Available Connectivity Options
  • Redundant Active-Active VPN Connections
  • Redundant Active-Active AWS Direct Connect Connections
  • AWS Direct Connect with Backup VPN Connection
  • Disaster Recovery
  • Backup and Restore Method
  • Plot Light Method
  • Warm-Standby Method
  • Multi-Site Solution Method
  • Failing Back from a Disaster

Lợi ích khi tham gia học tập tại PNH

  • 100% phòng Lab, PNH không có phòng học lý thuyết;
  • Được cung cấp giáo trình chuẩn quốc tế;
  • Được hỗ trợ các thủ tục đăng ký thi chứng chỉ quốc tế tại trung tâm PNH;
  • Quan trọng hơn, bạn được cấp chứng nhận hoàn thành khóa học AWS SysOps Administrator tại PNH;

Thông tin khóa học

  • Thời lượng: 48h
  • Giảng viên: Nguyễn Phạm Hoàng
  • Lịch khai giảng và học phí: TẠI ĐÂY

Thông tin kỳ thi

  • Hình thức: 65 câu trắc nghiệm
  • Thời gian thi: 130 phút
  • Lệ phí thi: 150$ (thi thử: 20$)
  • Ngôn ngữ: Anh, Hàn, Nhật, Trung Quốc
  • Địa điểm thi: Tại PNH hoặc các trung tâm khảo thí được Pearson VUE ủy quyền tại Việt Nam.

Thông tin liên hệ

HỌC VIỆN PNH – 19 NĂM ĐÀO TẠO & THI CHỨNG CHỈ CNTT QUỐC TẾ TẠI HÀ NỘI

⏩ Fanpage: Học viện đào tạo quản trị mạng PNH TẠI ĐÂY

☎️ Hotline 1 & Zalo: 0906 289 618 (Ms. Linh)

📞 Hotline 2 & Zalo: 0904 508 838 (Ms.Thủy)

📮 Điạ chỉ: P301, tầng 03 tòa nhà DETECH, số 8A Tôn Thất Thuyết, Hà Nội

⏩Tiktok: hocvien_pnh

⏩Youtube: Học viện đào tạo quản trị mạng PNH

THAM KHẢO KHÓA HỌC Linux DevOps: TẠI ĐÂY

0 Phản hồi

Để lại bình luận của bạn

Hãy để lại bình luận của bạn để cùng trao đổi với chúng tôi !

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.